Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
Hào Đàm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 16:14

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 16:17

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

Bình luận (0)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 16:18

Bài 2:

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)

  Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }

  B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }

   Vậy x = 25 hoặc 50

Bình luận (0)
Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

B

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

Bình luận (0)
Ngáo Ngơ ;-;
28 tháng 10 2021 lúc 11:52

Câu đầu : B

Câu 2 : B

Bình luận (0)
mai mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:32

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}

Bình luận (0)
Pham Sy Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 10 2021 lúc 15:23

ta có : 

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi huong giang
Xem chi tiết
Lê Phương Trâm
Xem chi tiết
Lê Phương Trâm
11 tháng 8 2017 lúc 19:53

là số chia hết cho 4 nka mọi người

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đạt F12
11 tháng 8 2017 lúc 19:58

Mình không hiểu đề cho lắm . 

Bình luận (0)
Lê Phương Trâm
11 tháng 8 2017 lúc 20:06

ko hỉu cho nao ạk

Bình luận (0)
my muzzjk
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
20 tháng 10 2016 lúc 20:18

1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)

B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }

Mà : 50 < x < 100

=> x \(\in\) { 60;75;90 }

2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }

Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }

3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }

Mà : x > 5

=> x \(\in\) { 6;12 }

4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }

Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }

5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\) Ư(5)

Mà : Ư(5) = { 1;5 }

+) x - 2 = 1

=> x = 1 + 2

=> x = 3

+) x - 2 = 5

=> x = 5 + 2

=> x = 7

Vậy : x \(\in\) { 3;7 }

6, x + 3 \(⋮\) x - 1

Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1

=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1

=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2)

Ư(2) = { 1;2 }

+) x - 1 = 1

=> x = 1 + 1

=> x = 2

+) x - 1 = 2

=> x = 2 + 1

=> x = 3

Vậy x \(\in\) { 2;3 }

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Chiến
22 tháng 1 2017 lúc 14:50

x=1 nha bnbanh

chú bn học tốtbanhqua

happy new yeareoeo

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2019 lúc 14:00

a) Ta có B (12) = {0;12;24;36;48;60;72,..}. Mà 20 ≤ x ≤ 50 ;

=> xϵ {24;36;48}.

b) x ϵ {10;20}.

c) x ϵ {0;7;14;21;28;35;42;49}.

d) x ϵ {1;2;3;4;6;12

Bình luận (0)